PROSPAN 70 Ml(Cao khô lá thường xuân )Nước sán xuất : Đức – Công ty CPDP Sohaco Miền Bắc nhập khẩu(Giá : 60.800 đ) * Chỉ định:
- Viêm đường hô hấp cấp
Điều trị triệu chứng trong các bệnh lý viêm phế quản mãn tính
* Chống chỉ định :
Đối với những trường hợp bất dung nạp fructose
* Thận trọng: Phụ nữ có thai và cho con bú
*
Tác dụng không mong muốn : Hiếm gặp nhưng cũng có thể gây tác dụng nhuận tràng do thuốc chứa sorbitol
* Liều lượng và cách dùng:- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ(1 – 5 tuổi) : 2.5ml/lần x 3 lần/ngày
- Trẻ 6-9 tuổi và thiếu niên >10 tuổi: 5ml/lần x 3 lần/ngày
Người lớn : 5- 7.5ml/lần x 3 lần/ngày
- Thời gian điều trị : Thời gian dùng tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của triệu chứng,nhưng phải dùng ít nhất 1 tuần,ngay cả khi bị nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ
Để đảm bảo việc điều trị thành công nên dùng thuốc thêm 2-3 ngày sau khi đã hết triệu chứng
PAPARIN 40mg(Papaverin hydroclorid 40mg)CTCP Dược phẩm Vĩnh Phúc – Giá :3.675đ/ống - Chỉ định : Chống co thắt cơ trơn đường tiêu hóa,đường niệu nên đường sử dụng trong các trường hợp đau bụng do tăng nhu động ruột,dạ dày,cơn đau quặn thận,cơn đau quặn mật
- Liều dùng – cách dùng: Tiêm bắp,tiêm dưới da,tiêm TMC
Người lớn: 1-2 ống/lần cứ 3-4 giờ tiêm nhắc lại nếu cần
Trẻ em : 4-6mg/kg/24 giờ chia thành 4 liều nhỏ tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch
- Quá mẫn
- Block nhĩ thất hoàn toàn
- Phụ nữ có thai và cho con bú
- khi có suy giảm dẫn truyền vì thuốc có thể gây ngoại tâm thu nhất thời
- Tiêm tĩnh mạch thận trọng vì nếu tiêm nhanh có thể gây loạn nhịp và ngừng thở
- Ngừng dùng khi có những triệu chứng quá mẫn gan trở nên rõ ràng (triệu chứng về tiêu hóa,vàng da) hoặc kết quả xét nghiệm chức năng gan biến đổi
- Tim mạch: Đỏ bừng mạch,nhịp tim nhanh,tăng huyết áp nhẹ
- TKTW : Chóng mặt,ngủ gà,nhức đầu
- Tiêu hóa: Buồn nôn,táo bón,chán ăn
- Gan: Quá mẫn gan,viêm gan mạn tính
AMLO-EFTI(Amlodipin 5mg)CTY CPDP 3/2 – Giá :
273đ/viên - Suy tim chưa được điều trị ổn định
- Quá mẫn
- Suy giảm chức năng gan,hẹp động mạch chủ,suy tim sau nhồi máu cơ tim cấp
- Phụ nữ mang thai(phải tính đến nguy cơ thiếu oxy cho thai nhi vì có nguy cơ làm giảm tưới máu nhau thai)
- Các thuốc gây mê làm tăng tác dụng của Amlodipin
- Thuốc chống viêm không steroid có thể làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp
- Thường xảy ra: Phù cổ chân,nhức đầu,chóng mặt,mệt mỏi,suy nhược,đánh trống ngực,chuột rút,buồn nôn,đau bụng,khó thở
- Ít gặp: Hạ huyết áp quá mức,nhịp tim nhanh,ngứa,đau cơ-khớp
- Hiếm gặp: Nổi mày đay,tăng glucose huyết,lú lẫn
Thông thường: 1- 2 viên/lần/ngày
VINZIX(Furosemid 20mg)Cty CPDP Vĩnh Phúc – Giá :1995đ/ốngThuốc lợi tiểu dẫn chất sulfonamid thuôc nhóm tác dụng nhanh,mạnh,ở nhánh lên của quai Henle - Phù do nguồn gốc tim,gan hay thận
- Phù phổi,phù não,nhiễm độc thai
- Tăng huyết áp nhẹ hay trung bình
- Liều cao dùng điều trị thiểu niệu do suy thận cấp hoặc mạn
Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và đáp ứng khi điều trị
- Người lớn: 20-40mg/ngày,tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch chậm .Khi cần có thể lặp lại sau mỗi 2 giờ
- Thiểu niệu trong suy thận cấp và mạn: Khởi đầu 240mg/ngày pha loãng trong 250ml NaCl 0.9% hay Ringer lactat truyền tĩnh mạch trong 1 giờ(tốc độ 80 giọt/phút)
- Trẻ em: 0.5-1mg/kg/ngày
- Mất điện giải,tiền hôn mê,hôn mê gan,suy thận
- Tắc đường tiểu,suy thận kèm bí đái
- Tăng huyết áp thai gnhens
- Theo dõi Na+,K+ huyết ,chức năng thận
- Khi dùng liều cao và kéo dài,cần kiểm soát điện giải đồ
- Phì đại tuyến tiền liệt vì có thể gây tắc nghẽn đường niệu cấp
- Trong xơ gan cổ trướng làm thay đổi quá nhanh cân bằng nước điện giải có thể đưa đến hôn mê gan
Phụ nữ cho con bú: ức chế sự tiết sữa và hiện diện trong sữa- Không dùng chung với Cephalosporin,Aminoglycosid vì làm tăng độc tính trên thận và tai
- Khi dùng với các thuốc ức chế men chuyển phải ngừng thuốc lợi tiểu 3 ngày trước khi dùng do nguy cơ hạ huyết áp nghiêm trọng
* TDKMM:- Nôn,buồn nôn,tiêu chảy,rối loạn thị giác,ù tai
ZENTEL(Albendazole 200mg)Giá : 11.200đ.hộp,1 hộp 2 viên
Zentel là 1 benzimidazole carbamate với hoạt tính diệt giun và động vật đơn bào chống lại các ký sinh trùng đường ruột và mô sau đây: giun đũa,giun kim,giun móc,giun tóc
Liều dùng: Chỉ định | Tuổi | Liều | Thời gian điều trị |
- Giun đũa
- Giun kim
- Giun móc
- Giun tóc
| Người lớn và trẻ em trên 2 tuổi | 400mg | Liều duy nhất |
Trẻ em 1-2 tuổi | 200mg | Liều duy nhất |
- Để có kết quả tốt nhất trong những trường hợp nhiễm giun kim,cần phải có những biện pháp giữ vệ sinh chặt chẽ
Cách dùng:Nếu bệnh nhân không khỏi bệnh sau 3 tuần,liệu trình thứ 2 được chỉ định
Có thể nhai viên thuốc hoặc uống với nước(Trẻ em có thể thấy khó nuốt toàn bộ viên thuốc thì nên nhai với một ít nước hoặc cũng có thể nghiền viên thuốc ra
+
Đối tượng đặc biệt. Người cao tuổi : Dùng thận trọng không yêu cầu chỉnh liều
. Suy thận: Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận cần giám sát chặt chẽ,không yêu cầu điều chỉnh liều do sự thải trừ qua thận là không đáng kể
. Suy gan: Giám sát chặt chẽ những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường trước khi chỉ định
- Không dùng cho phụ nữ có thai
- Quá mẫn
- Phát ban,ngứa,nổi mày đay,tăng men gan: Hiếm
- Đau đầu,chóng mặt,đau bụng,buồn nôn,nôn,tiêu chảy: Không phổ biến.
FADITAC(Famotidin 20mg) - Tác dụng: úc chế tác dụng cạnh tranh tác dụng của histamin ở thụ thể H2 tế bào vách làm giảm tiết và giảm nồng độ acid dạ dày
* Chỉ định: Dùng khi người bệnh tăng tiết dịch vị bệnh lý hay loét dai dẳng hoặc thay thế cho dang uống để điều trị trong thời gian ngắn khi người bệnh không thể uống trong các trường hợp:
- Loét dạ dày hoạt động lành tính,loét tá tràng hoạt động
- Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản
- Bệnh lý tăng tiết đường tiêu hóa
* Liều dùng và cách sử dụng: Thường dùng 20mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12 giờ 1 lần
Cách dùng :
- Tiêm tĩnh mạch: Hòa loãng lọ bột đông khô 20mg Famotidin với 5 ml dung môi NaCl 0.9%,tiêm tĩnh mạch chậm ít nhất là 2 phút
- Truyền tĩnh mạch :Pha loãng 1 lọ bột đông khô 20 mg Famotidin với 50ml NaCl 0.9% hoặc với 100ml Glucose 5% truyền trong khoảng từ 15 đến 30 phút
Chỉ pha dung dịch ngay trước khi dùng* Chống chỉ định: Quá mẫn
* Thận trọng:
Trước khi dùng cho những bệnh nhân bị loét dạ dày,nên loại trừ khả năng bị ác tính,do famotidin có thể che dấu triệu chứng và làm trì hoãn việc chẩn đoán
- Bệnh nhân suy thận cần giảm liều hoặc tăng khoảng cách giữa các liều dùng
- Nên ngưng thuốc nếu vẫn còn triệu chứng ợ nóng,tăng tiết acid dịch vị,xót rát dạ dày sau khi đã điều trị thuốc liên tục 2 tuần mà không khỏi
*Tác dụng phụ:Nhức đầu,mệt mỏi,buồn nôn,nôn,tiêu chảy,táo bón,khô miệng
ORAPTIC(Omeprazole 40mg)Ức chế bài tiết acid dạ dày Các trường hợp điều trị đường uống không hiệu quả: loét tá tràng,loét dạ dày,Hội chứng Zollinger-Elison
- Pha loãng với 10ml dung môi,tiêm tĩnh mạch chậm tốc độ không quá 4ml/phút.Liều 40mg/ngày.Nếu cần tiêm IV thêm trong 3 ngày,nên giảm liều 10-20mg/ngày
Loét dạ dày tá tràng và viêm thực quản thể trào ngược: 40mg/ngày
- Hội chứng Zollinger Elison: 20-120mg/ngày(thường dùng 60mg/ngày) nếu dùng liều cao hơn 80mg thì chia ra 2 lần 1 ngày
- Dùng liều cao kéo dài không được ngừng thuốc đột ngột mà phải giảm dần
- Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan,suy thận,người già
Dung dịch sau khi pha chỉ dùng trong vòng 4 giờ\
- Chống chỉ định: Quá mẫn
- Thận trọng:
- Trước khi cho người bị loét dạ dày dùng Omeprazole phải loại trừ khả năng bị u ác tính(thuốc có thể che lấp các triệu chúng,do đó làm muộn chẩn đoán)
- Nên tiêm thuốc vào tĩnh mạch cho người bệnh nặng và người nhiều ổ loét để phòng ngừa chảy máu ổ loét
- Liều 40mg tiêm tĩnh mạch sẽ làm giảm ngay lượng Acid HCl trong dạ dày trong vòng 24 giờ
- Thường gặp: Nhức đầu,buồn ngủ,chóng mặt,buồn nôn,đau bụng,táo bón,chướng bụng
- Ít gặp: Mất ngủ,rối loạn cảm giác,chóng mặt,mệt mỏi
RIFAXON(Paracetamol 1g/100ml) - Chỉ định: Được dùng điều trị các chứng đau và hạ sốt,chỉ sử dụng cho người lớn và trẻ>11 tuổi
- dùng điều trị ngắn ngày các cơn đau trung bình,đặc biệt sau khi mổ
- Thanh thiếu niên và người lớn >50kg: Mỗi lần 1g Paracetamol,mỗi ngày có thể truyền 4 lần.Cần tôn trọng khoảng cách ít nhất 4 giờ giữa 2 lần truyền
- Trẻ em >12 tuổi,thanh thiếu niên,người lớn<50kg: Mỗi lần 15mg/kg Paracetamol ,không quá 60mg Paracetamol/kg/ngày
Bệnh gan nặng
Thận trọng: bệnh nhân suy giảm chức năng gan,nghiện rượu
Bệnh nhân đang đùng thuốc khác cũng chứa Paracetamol
- Hiếm gặp: Khó thở,hạ huyết áp,tăng men gan
- Rất hiếm gặp: Phát ban,phản ứng dị ứng
- Ít gặp: Ban,nôn,buồn nôn,loạn tạo máu
TERCEF(Ceftriaxone 1g) - Điều trị các bệnh nhiễm trùng nặng (nhiễm trùng huyết,viêm màng não do vi khuẩn,nhiễm trùng xương khớp,nhiễm trùng da,nhiễm trùng đường hô hấp,nhiễm trùng ổ bụng….)
- Dự phòng trước phẫu thuật ở bệnh nhân có nguy cơ cao nhiễm trùng nặng sau phẫu thuật
Người lớn và trẻ em > 12 tuổi có trọng lượng cơ thể >50kg: 1-2g/lần/ngày có thể tăng liều đến 4g/ngày
Trẻ sơ sinh: 20-50mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi ngày mỗi lần
Trẻ em với trọng lượng <50kg: 20-80mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi ngày mỗi lần
- Liều khuyến cáo đặc biệt:
Viêm màng não: Điều trị khởi đầu với 100mg/kg một lần mỗi ngày
Điều trị dự phòng trước phẫu thaautj: Dùng liều thông thường 30-90 phút trước khi phẫu thuật
Suy thận: ClCr <10ml/phút: không được vượt quá 2 g
Suy gan:không cần chỉnh liều nếu chức năng thận bình thường
Tiêm TM trực tiếp
Tiêm bắp: +chống chỉ định với trẻ em
+ chỉ dùng trong những trường hợp đặc biệt
+ Khi tiêp bắp nên rút pittong ngay sau khi tiêm (không có máu trở lại) để tránh sự xâm nhập
- Cách pha thuốc: Hào tan 1g Tercef trong 9.6 ml nước cất(nồng đọ Ceftriaxone 100mg/ml) tiêm trong 2-5 phút
- Quá mẫn
- Trẻ sơ sinh tăng bilirubin máu hoặc trẻ sinh non
Viêm tĩnh mạch ,dị ứng da(Phổ biến),nhức đầu,hoa mắt,cóng mặt,chán ăn,buồn nôn(Không phổ biến),giảm bạch cầu,sốc(hiếm)
VIFLOXACOL(Ofloxacin 0,3%) - Mắt : Viêm kết mạc,viêm giác mạc,viêm kết giác mạc,loét giác mạc,viêm mí mắt,viêm túi lệ
Phòng ngừa trước khi mổ mắt,điều trị nhiễm khuẩn sau phẫu thuật mắt - Tai: Viêm tai ngoài,viêm tai giũa cấp,viêm tai giữa có mủ mãn tính cà phòng ngừa trong phẫu thuật tai
Mẫn cảm Trẻ em dưới 16 tuổi Phụ nữ có thai hoặc cho con bú - Nhỏ mắt: + Nhiễm trùng cấp: Nhỏ 1-2 giọt,mỗi lần dùng cách nhau 15-30 phút
+ nhiễm trùng vừa: 1-2 giọt x 2-6 lần/ngày - Nhỏ tai: 2-3 giọt,mỗi lần dùng cách nhau 2-3 giờ
- Tiền sử kinh giật
- Thuốc có thể gây chóng mặt,hoa mắt,rối loạn thị giác
GLUDIPHA(Metformin 850 mg) * Chỉ định: Ðái tháo đường không phụ thuộc insulin.
*
Chống chỉ định:
Quá mẫn với metformin
Tiền hôn mê do tiểu đường
Suy thận Clcr < 60mL/phút, suy gan, ngộ độc rượu cấp
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Chú ý đề phòng:
- Suy thận, suy gan, người lớn tuổi, trẻ < 10 tuổi.
-
Ngưng thuốc khi có giảm oxy máu cấp, bệnh lý tim cấp, mất nước, nhiễm khuẩn.*
Tác dụng ngoài ý: Rối loạn tiêu hóa.Liều:- Viên 850 mg: Khởi đầu 1 viên/ngày, tối đa 3 viên/ngày.
- Liều duy trì: 500 mg hoặc 850 mg x 2 - 3 lần/ngày.
KAGASDINE(Omeprazole 20mg) Chỉ định: | | - Ðiều trị & dự phòng tái phát loét dạ dày, loét tá tràng, viêm thực quản trào ngược. - Ðiều trị dài hạn bệnh lý tăng tiết dạ dày trong hội chứng Zollinger-Ellison. | |
Chống chỉ định: | | - Quá mẫn với thuốc. | |
Tác dụng phụ: | | Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón & đầy hơi. | |
Chú ý đề phòng: | | Phụ nữ có thai & cho con bú. Cần loại trừ bệnh ác tính trong trường hợp nghi ngờ loét dạ dày. | |
Liều lượng: | | - Loét tá tràng 20 mg/ngày x 2-4 tuần. - Loét dạ dày & viêm thực quản trào ngược 20 mg/ngày x 4-8 tuần. Có thể tăng 40 mg/ngày ở bệnh nhân đề kháng với các trị liệu khác. - Hộichứng Zollinger-Ellison 60 mg/ngày. - Dự phòng tái phát loét dạ dày, tá tràng 20-40 mg/ngày. | |
KATRYPSIN(Alphachymotrypsine)- Hỗ trợ điều trị giảm viêm và phù nề trong các trường hợp áp xe, chấn thương hay sau phẫu thuật.
- Làm lỏng dịch tiết đường hô hấp trên trong viêm phế quản, viêm xoang, các bệnh phổi.
CCĐ- Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
TDKMM- Trong một vài trường hợp có thể có các biểu hiện dị ứng, cần ngưng dùng thuốc ngay.
THẬNTRỌNG - Vì khả năng gây mất dịch kính, thận trọng khi dùng cho bệnh tăng áp suất dịch kính, có vết thương hở, bệnh đục nhân mắt bẩm sinh.
- Alphachymotrypsin là enzyme dễ phân hủy, nên bảo quản nơi khô, nhiệt độ không quá 25oC để tránh làm giảm chất lượng thuốc.
- Có thể dùng cho phụ nữ có thai và nuôi con bú khi cần thiết.
TƯƠNGTÁC THUỐC
- Không nên dùng chung với thức uống có chứa cồn, vì cồn làm bất hoạt enzyme.
LIỀULƯỢNGVÀCÁCHDÙNG- Dùng đường uống :
+ Uống: ngày 3 - 4 lần, mỗi lần 2 viên.
LISAZIN(Atorvastatin 40mg):
Atorvastatin là thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm statinCHỈ ĐỊNH:Atorvastatin được chỉ định như thuốc hổ trợ cho chế độ ăn trong điều trị các bệnh nhân bị tăng cholesterol máu (có hoặc không có yếu tố gia đình dị hợp tử) và rối loạn lipid máu hỗn hợp.
Tăng triglycerid huyết thanh.
Rối loạn betalipoprotein.
Tăng cholesterol máu có yếu tố gia đình đồng hợp tử.
Thuốc này chỉ dùng theo đơn của thấy thuốc.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:Mẫn cảm với thành phần thuốc.
Bệnh gan tiến triển, tăng men gan không rõ nguyên nhân.
Phụ nữ mang thai và cho con bú.
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
Bệnh nhân cần có chế độ ăn kiêng hợp lý trước khi tiến hành điều trị với Atorvastatin và nên duy trì chế độ ăn kiêng này trong suốt quá trình điều trị.
Có thể uống liều duy nhất vào bất cứ lúc nào trong ngày có kèm hoặc không kèm với thức ăn.
Liều khởi đầu 10 - 20 mg x 1 lần/ngày. Điều chỉnh liều 4 tuần một lần nếu cần.
Liều duy trì 10 - 40 mg/ngày.
Nếu cần có thể tăng liều nhưng không quá 80 mg/ngày.
Khuyến cáo bắt đầu điều trị với liều thấp nhất mà thuốc có tác dụng, sau đó nếu cần thiết, có thể điều chỉnh liều theo nhu cầu và đáp ứng của từng người bằng cách tăng liều từng đợt cách nhau không dưới 4 tuần và phải theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đặc biệt là các phản ứng có hại đối với hệ cơ.
Khi dùng phối hợp với Amiodarone, không nên dùng quá 20 mg/ngày.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:Tác dụng không mong muốn thường gặp: táo bón, đầy hơi, đau bụng, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, tiêu chảy và mất ngủ.
Ít gặp: bệnh cơ (kết hợp yếu cơ và tăng hàm lượng CPK huyết tương), phát ban.
TƯƠNG TÁC THUỐC:.Dùng đồng thời Atorvastatin với digoxin làm tăng nồng độ digoxin huyết tương. ATOREC(Atorvastatin 10mg) Chỉ định: | |
Tăng cholesterol máu & rối loạn lipid máu hỗn hợp. Tăng triglyceride máu. Rối loạn beta - lipoprotein. Tăng cholesterol máu có yếu tố gia đình đồng hợp tử. |
Chống chỉ định: | |
Quá mẫn với thành phần thuốc. Bệnh gan tiến triển, tăng men gan không rõ nguyên nhân. Phụ nữ có thai & cho con bú. |
Tương tác thuốc: | |
Cyclosporin, dẫn xuất acid fibric, erythromycin, niacin, kháng nấm nhóm azole. Thuốc kháng acid, colestipol. Digoxin. |
Tác dụng phụ: | |
Táo bón, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, nhược cơ, khô da, ngứa, hồi hộp. |
Chú ý đề phòng: | |
Suy gan, nghiện rượu, bệnh gan. Lái xe & vận hành máy. |
Liều lượng: | |
- Tăng cholesterol máu có hoặc không có yếu tố gia đình dị hợp tử & rối loạn lipid huyết hỗn hợp 10 mg, ngày 1 lần, liều thông thường 10 - 80 mg/ngày. - Tăng cholesterol máu có yếu tố gia đình đồng hợp tử 10 - 80 mg/ngày. Nên tiếp tục ăn kiêng. |